Các thiết lập cơ bản khi vào Autocad.

Chuột phải chọn Options:
1, Display / ở mục Crosshair site kéo lên 100(định vị trục).
2, Selection / ở mục Pickbox Site kéo lên ( kích thước của con chuột).

A- Thiết lập lại chế độ bắt điểm nếu ko dùng:
Gõ “OS” enter. Thiết lập ở mục “Object Snap”
Hoặc có thể bật tắt chế độ này “OSNAP” ở thanh công cụ ngang dưới cùng hay phím F3.

B- Thiết lập gõ lệnh ngay trên bản vẽ:
Thiết lập ở mục “DYN” ở thanh công cụ ngang dưới cùng.

C- Thiết lập khung bản vẽ:
Gõ lệnh “mvsetup” chọn “no” gõ “M” enter chọn tỉ lệ phù hợp(gõ số trong ngoặc chính là tỉ lệ).
Chiều dài khung theo trục x: ???
Chiều dài khung theo trục y: ???

 Kích thước khổ giấy A0 : 1189 x 841 mm
 Kích thước khổ giấy A1 : 841 x 594 mm
 Kích thước khổ giấy A2 : 594 x 420 mm
 Kích thước khổ giấy A3 : 420 x 297 mm
 Kích thước khổ giấy A4 : 297 x 210 mm
 Kích thước khổ giấy A5 : 210 x 148 mm



Một số lệnh cơ bản trên thanh công cụ “Draw”:
Lưu ý:
1- Khi gõ bất kỳ một lệnh nào trong Autocad thì nhập số để chiều dài ??? và bấm “TAB” để gõ độ ??? của đường thẳng với trục x.
2- Khi vẽ thì có thể dung lệnh “U” enter để lùi lại nét vẽ vừa làm xong,
3- Lệnh “E”để xóa đối tượng đã chọn hoặc nhấn phím “Delete”.
4- Hoặc có thể dùng lệnh “C” để đóng kín lại.
5- Chuột kéo từ Trái qua Phải thì chỉ chọn được những lệnh “L = line”.Chuột kéo từ Phải qua Trái thì chỉ chọn được tất cả những đối tượng đã quét qua.

Các Lệnh về ĐƯỜNG THẲNG.
L enter:  vẽ một đường thẳng.
RAY enter: vẽ một tia về 1 chiều kéo dài đến vô tận.
XL enter: vẽ một tia về 2 chiều kéo dài đến vô tận.
ML enter: để vể 2 đường thẳng song song. Ta gõ “J” sau đó ta có thể chọn ( Top Zero Bottom). Gõ lệnh “S” để quay lại lệnh lúc nãy và nhập số đặt khoảng cách của 2 đường thẳng.
PL enter: nó giống y như lệnh “L”. nhưng trong lệnh này có thể nhập “A” để vẽ cung tròn, “W” để vẽ độ dày của lệnh, “L” để vẽ đường thẳng.

Các Lệnh về HÌNH ĐA GIÁC.
    POL enter: vẽ 1 đa giác đều, khi ta kích vào 1 điểm thì có lệnh (I – C) tức là đường tròn nội tiết(C) hay ngoại tiết (I) của đa giác.
    REC enter: vẽ một hình chữ nhật. nhập chiều dài trục x xong bấm “TAB” để nhập chiều dài trục y. Trong lệnh “C” để làm vát góc của tứ giác, “F” để bo tròn góc của tứ giác, “W” để vẽ độ dày của lệnh.

     Các Lệnh CUNG TRÒN & ĐƯỜNG TRÒN & ELIP.

    A enter: vẽ 1 cung tròn. Các bạn kích 3 điểm là nó tạo nên 1 cung tròn.(Ta nhập bán kính nhỏ trước và bán kinh lớn sau).
    C enter: vẽ 1 đường tròn, nhập đường kính cung tròn. Trong lệnh “3P” qua 3 điểm vẽ được 1 đường tròn. “2P” chính là đường kính của đường tròn. “TTR” chính là đường tròn tiếp xúc với 2 đường thẳng.
    Lệnh này ứng dụng để vẽ đường tròn ngoại tiết của 1 tam giác “C – 3P”.
    Còn đường tròn nội tiết của 1 tam giác thì vào thanh công cụ Draw/Circle/Tan Tan Tan.
    DO enter: xác định một điểm với 2 đường tròn.
    SPL enter: vẽ 1 đường tự do ko theo 1 trật tự nào cả. ko có ích gì cả.
    EL enter: vẽ 1 hình e lip qua 3 điểm, hoặc có thể nhập độ dài của elip.

    Một số lệnh trên thanh công cụ “Modify”:

    E enter: xóa đối tượng. nên dùng phím delete.
    S enter: co giản đối tượng.  Z enter: phóng to thu nhỏ bản vẽ.
    CO enter: lệnh sao chép 1 đối tượng. O enter: tạo ra đối tượng song song.(nhập khoảng cách).
    M enter: lệnh di chuyển đối tượng.   RO enter: xoay đối tượng.
    MI enter: là tạo tạo ra 1 đối tượng đối xứng(ta chọn đối tượng gõ enter sau đó kích 2 điểm để nó làm trục đối xứng của đối tượng rồi gõ enter).
    AR enter: tạo ra 1 dãy(Rectanngular Array), hoặc tạo ra dãy đối tượng quay quanh tâm của 1 hình tròn(Polar Array).
    EX enter: kéo dài đối tượng tới đường đối tượng được chọn trước.
    TR enter: cắt bẻ đối tượng khi ta chọn đường bất kì làm giao cắt.
    BR enter: cắt 1 đường bất kỳ khi ta chọn 2 điểm.  J enter: nối 1 đường bất kỳ.
    EXTRIM enter: cắt hết phần nằm trong hoặc ngoài không gian của giao cắt do ta chọn.
    CHA enter: “D” vắt góc theo đường thẳng.    F enter: “R” bo tròn.
    X enter: phá đối tượng thành từng phần.   B enter: kết hợp nhiều đối tượng.

    ---------------------------------------------------------------------------

    LA enter: Định dạng trục, độ dày, màu sắc. “LTS” để đặt lại khoảng cách hay gì gì đó.
    H enter: tô màu cho không gian trong đối tượng.

    --------------------------------------------------------------------------


    Vẽ Autocad 3D

    CLICK chuột  phải vào thanh công cụ chuẩn, chọn lấy 4 thanh công cụ cần để vẽ.
    - View (
    - Orbit (
    - Ucs (
    - Visual Styles (
    Nhấn Ctrl + N và chọn ocadISO để chọn trong file là hệ milimet.
    Chia Cửa sổ ra 3 View: vào View/Viewports/3 Viewports + Right.
    -         Cửa sổ dưới bên trái ta đổi thành bên trái nhìn qua. (trên công cụ  View chọn Lift). Z enter. A enter.
    -         Cửa sổ bên phải ta chọn nó thành không gian 3d để vẽ hình 3d. (trên công cụ  View chọn SW lsometric). Z enter. A enter.
    Các Lệnh Hình Cơ Bản của 3D:
    Box enter: vẽ hình hộp, chọn 1 điểm sau đó @dài , rộng, cao enter.
    Cylinder: vẽ một hình trụ, chọn 1 điểm sau đó nhập bán kính enter, nhập cao enter.
    Cone enter: vẽ một hình nón nhọn, chọn 1 điểm sau nhập bán kính enter, nhập cao enter.
    Sphere enter: vẽ 1 hình cầu, chọn 1 điểm sau đó nhập bán kính enter.
    Lệnh Đục Khối: Sử dụng chức năng chi bóc điểm trên hình bằng lệnh “box” sau đó đánh lệnh “SU enter” chọn khối bị trừ enter tiếp đến chọn khối trừ enter.
    UNI enter: hợp nhất khối trong 3D.
    Muốn tô bóng hình thì trên công cụ (Visual Styles – Quả cầu màu cam).
    Để trở về vẽ hình lại thì trên công cụ (Visual Styles – 2D Wireframe).
    Chọn 3 Point đệ chọn vị trí tọa độ mới cho trục xyz
    DLI enter: ghi kích thước trên vật thể 3D

    UCX enter: cho về vị trí toa độ cũ.

    Lệnh tắt cơ bản trong Auto Cad



    1. 3A - 3DARRAY Sao chép thành dãy trong 3D
    2. 3DO -3DORBIT Xoay đối tượng trong không gian 3D
    3. 3F - 3DFACE Tạo mặt 3D
    4. 3P - 3DPOLY Vẽ đường PLine không gian 3 chiều


    A
    7. AA - AREA Tính diện tích và chu vi 1
    8. AL - ALIGN Di chuyển, xoay, scale
    11. ATT - ATTDEF Định nghĩa thuộc tính
    13. ATE - ATTEDIT Hiệu chỉnh thuộc tính của Block
    B
    15. BO - BOUNDARY Tạo đa tuyến kín
    C
    18. CH - PROPERTIES Hiệu chỉnh tính chất của đối tượng
    D
    23. D - DIMSTYLE Tạo kiểu kích thước
    24. DAL - DIMALIGNED Ghi kích thước xiên
    25. DAN - DIMANGULAR Ghi kích thước góc
    26. DBA - DIMBASELINE Ghi kích thước song song
    28. DCO - DIMCONTINUE Ghi kích thước nối tiếp
    29. DDI - DIMDIAMETER Ghi kích thước đường kính
    30. DED - DIMEDIT Chỉnh sửa kích thước
    31. DI - DIST Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm
    32. DIV - DIVIDE Chia đối tượng thành các phần bằng nhau
    33. DLI - DIMLINEAR Ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang
    34. DO - DONUT Vẽ hình vành khăn
    35. DOR - DIMORDINATE Tọa độ điểm
    38. DRA - DIMRADIU Ghi kích thước bán kính
    40. DT - DTEXT Ghi văn bản
    E
    43. ED - DDEDIT Hiệu chỉnh kích thước
    48. EXT - EXTRUDE Tạo khối từ hình 2D
    F
    50. FI - FILTER Chọn lọc đối tượng theo thuộc tính
    H
    54. H - BHATCH Vẽ mặt cắt
    55. H - HATCH Vẽ mặt cắt
    56. HE - HATCHEDIT Hiệu chỉnh maët caét
    57. HI - HIDE Tạo lại mô hình 3D với các đường bị khuất
    I
    58. I - INSERT Chèn khối
    59. I -INSERT Chỉnh sửa khối được chèn
    66. IN - INTERSECT Tạo ra phần giao của 2 đối tượng
    L
    72. LE - LEADER Tạo đường dẫn chú thích
    73. LEN - LENGTHEN Kéo dài/ thu ngắn đối tượng với chiều dài cho trước
    75. LW - LWEIGHT Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ
    76. LO – LAYOUT Taïo layout
    77. LT - LINETYPE Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đường
    78. LTS - LTSCALE Xác lập tỉ lệ đường nét
    M
    80. MA - MATCHPROP Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối t-ợng khác
    84. MO - PROPERTIES Hiệu chỉnh các thuộc tính
    85. MS - MSPACE Chuyển từ không gian giấy sang không gian mô hình
    86. MT - MTEXT Tạo ra 1 đoạn văn bản
    87. MV - MVIEW Tạo ra cửa sổ động
    O
    P
    92. P - PAN Di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 2
    94. PE - PEDIT Chỉnh sửa các đa tuyến
    96. PO - POINT Vẽ điểm
    101. PS - PSPACE Chuyển từ không gian mô hình sang không gian giấy
    R
    103. R - REDRAW Làm tươi lại màn hình
    108. REG- REGION Tạo miền
    110. REV - REVOLVE Tạo khối 3D tròn xoay
    114. RR - RENDER Hiện thị vật liệu, cây cảnh, đèn,…đối tượng
    S
    115. S - StrETCH Kéo dài/ thu ngắn/ tập hợp đối tượng
    116. SC - SCALE Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ
    120. SHA - SHADE Tô bong đối tượng 3D
    121. SL - SLICE Cắt khối 3D
    123. SO - SOLID Tạo ra các đa tuyến cố thể được tô đầy
    126. SPE - SPLINEDIT Hiệu chỉnh spline
    127. ST - STYLE Tạo các kiểu ghi văn bản
    128. SU - SUBTRACT Phép trừ khối
    T
    129. T - MTEXT Tạo ra 1 đoạn văn bản
    131. TH - THICKNESS Tạo độ dày cho đối tượng
    135. TOR - TORUS Vẽ Xuyến
    U
    139. UN - UNITS Định đơn vị bản vẽ
    140. UNI - UNION Phép cộng khối
    V
    142. VP - DDVPOINT Xác lập hướng xem 3 chiều
    W
    145. WE - WEDGE Vẽ hình nêm/chêm
    X
    151. XR - XREF Tham chiếu ngoại vào các File bản vẽ




    Để tạo ra phím tắt cho 1 lệnh nào đó ta thực hiện như sau:


    Vào menu Tool - chọn Customize - Edit program parameters.

    (tới đây thì các bạn cũng sẽ thấy danh sách lệnh tắt)

    Vd : Lệnh COPY : lệnh tắt là CO/CP bây giờ muốn đổi chữ khác : OC/PC chẳng hạn (lưu ý là không được trùng với các lệnh đã có)- thì tìm dòng lệnh COPY trong danh sách - xóa CO/CP - thay bằng OP/PC - sau đó Save - ở dòng lệnh Command: gõ lệnh REINIT - CHỌN pgp FILE - OK

    Lúc này bạn gõ OC/PC là lệnh copy.

    Góp ý về bài viết: Thank!

    Copyright: DMCA.com Protection Status ©2012 " GiapQb's - Blog " †Top
    Top